Muốn làm Giám sát thi công, bạn phải có bằng ĐH chuyên ngành Xây dựng và chứng chỉ giám sát. Đồng thời, bạn phải chấp nhận một điều: công trường là... "hộ khẩu thường trú".
Xem tiếpMới tết vừa rồi, một nhân viên môi giới chứng khoán “quèn” trong công ty S lãnh thưởng 1 tỉ 200 triệu đồng. Chỉ vài tháng sau, mọi chuyện đã khác...
Xem tiếpEm đang học chuyên ngành luật tài chính - ngân hàng - chứng khoán tại Khoa kinh tế - luật (ĐHQG TP.HCM). Ngoài các môn luật, em còn được học qua các môn về kinh tế cũng như chứng khoán. Em được biết là hầu hết các công ty yêu cầu trình độ ĐH các ngành kinh tế. Vậy nếu có đủ các chứng chỉ hành nghề do ủy ban chứng khoán nhà nước (UBCKNN) cấp thì em có thể làm nhân viên môi giới, phân tích chứng khoán được không? Và em có cơ hội ngang bằng với cử nhân các ngành kinh tế không? Nếu em tốt nghiệp chuyên ngành trên thì có thể làm được trong các bộ phận nào của công ty chứng khoán ạ? (Tuấn Anh)
Xem tiếpNhu cầu nhân lực cho ngành giải trí trực tuyến tại VN hiện khá "nóng" nhưng nhiều việc làm trong lĩnh vực này còn chịu nhiều định kiến của xã hội
Xem tiếpHiện nay broker - nhà môi giới chứng khoán - được xem là nghề thời thượng với thu nhập hấp dẫn và cơ hội mở rộng nhiều mối quan hệ. Nhưng broker chưa hẳn là nghề "trải hoa hồng" như nhiều người nghĩ nếu bạn chưa chuẩn bị đủ "nội lực".
Xem tiếpPR (Public Relations) từ một công việc kiêm nhiệm của nhiều nhân viên văn phòng, marketing ở các công ty, bây giờ đã trở thành một nghề thu hút giới trẻ.
Xem tiếpKế toán là bộ phận không thể thiếu ở tất cả các đơn vị tổ chức. Vì vậy thị trường việc làm của nghề này rất rộng lớn. Nghề này đòi hỏi bạn phải trung thực, cẩn thận, năng động, sáng tạo...
Xem tiếpThời gian gần đây, mặc dù ngành hải quan đã có nhiều nỗ lực cải tiến thủ tục hành chính nhưng nhiều doanh nghiệp (DN) vẫn ngán ngại mỗi khi phải qua “cửa ải” này.
Xem tiếpĐó là cách gọi vui nghề QA (Quality Assurance - Quản lý chất lượng). Trong các công ty phần mềm, QA là một công việc khá thú vị.
Xem tiếpCùng với đà đi lên của xã hội, rất nhiều ngành nghề mới ra đời, hấp dẫn giới trẻ. Bên cạnh ý định du học để định hướng tương lai, bạn có thể tìm kiếm thành công bằng những nghề rất thú vị và mới lạ ngay tại VN.
Xem tiếpGiỏi công nghệ chưa đủ nếu bạn muốn giữ chắc chiếc ghế của mình trong lĩnh vực IT. Bạn còn cần phải có năng lực phân tích thực tiễn kinh doanh, các vấn đề khách hàng và xu hướng phát triển của công nghệ để thu hút “sếp” hơn nữa
Xem tiếpCó thể dễ dàng nhận thấy tại các trang tuyển dụng lớn cũng như các công ty hàng đầu ở VN có rất nhiều chỉ tiêu tuyển dụng cho vị trí Quản lý bán hàng (Sales Manager).
Xem tiếpNhanh nhạy, năng động, sáng tạo, có đầu óc tổ chức, biết cách xoay xở tình thế và ứng phó trong mọi tình huống…, đó là những phẩm chất của những người làm công việc tổ chức sự kiện (event).
Xem tiếpĐóng vai trò người trung gian giữa kẻ bán và người mua, tìm kiếm các cơ hội kinh doanh từ hai phía, giải quyết các mâu thuẫn khác biệt, tìm giải pháp để hai bên có tiếng nói chung... đó là broker. Chúng tôi xin giới thiệu bài viết của một shipbroker (môi giới tàu biển) chuyên nghiệp về nghề này.
Xem tiếpDù không tuyển dụng rầm rộ như các chức danh khác, nhưng thời gian tới, các công việc dưới đây sẽ thu hút nhiều lao động, nhất là những người có kiến thức rộng, am hiểu nhiều lĩnh vực và khả năng truyền đạt, giao tiếp tốt.
Xem tiếpTốc độ phát triển "chóng mặt" của các thuê bao điện thoại tại VN hiện nay đã giúp việc bán hàng qua điện thoại trở thành một nghề. Nhiều doanh nghiệp coi việc mua - bán hàng qua điện thoại như một sự lựa chọn tối ưu.
Xem tiếp
Trong đợt tư vấn tuyển sinh vào các trường đại học và cao đẳng tại TP.HCM và các tỉnh miền Tây Nam bộ vừa qua, có rất nhiều em học sinh khi nhìn thấy chuyên gia tư vấn tuyển sinh cầm trên tay cuốn Đường vào nghề - Copywriter đã thắc mắc vì không biết đó là nghề gì.
Xem tiếpGia nhập WTO, trở thành thành viên không thường trực HĐBA Liên hiệp quốc... hình ảnh Việt Nam ngày càng trở nên nổi bật trong mắt bạn bè quốc tế. Ngày càng có nhiều bạn trẻ lựa chọn ngoại giao làm sự nghiệp.
Xem tiếpKiến trúc sư được mệnh danh là những người tạo ra bộ mặt cảnh quan đô thị. Hiểu theo nghĩa rộng hơn, họ là người có nhiệm vụ kế thừa, phát triển và thiết kế nên bản sắc văn hóa của công trình, đô thị và quốc gia. Nói thế để thấy rằng người kiến trúc sư có vai trò rất lớn lao và quan trọng.
Xem tiếpBước sang năm 2009, cùng với biến động từ nền kinh tế, nhu cầu lao động của một số ngành nghề sẽ "đổi ngôi" cho nhau.
Xem tiếp