VIET ARROW

Luôn đồng hành cùng quý khách

(84-28) 3 9209 353


Marketing ngày nay - từ 4p đến 4c

Doanh nghiệp muốn thành công, chiến lược tiếp thị hỗn hợp - 4P ngày nay cần gắn liền với một chữ C (Customer) để thể hiện quan điểm xuyên suốt là “hướng về khách hàng”, lấy khách hàng làm trọng tâm để hoạch định chiến lược và triển khai các chương trình hành động ở mọi bộ phận của doanh nghiệp, không chỉ trong lĩnh vực tiếp thị.

Xem tiếp

Những xu hướng trong thiết kế thương hiệu

Thiết kế thương hiệu bao gồm rất nhiều vấn đề vừa mang tính chiến lược vừa là công việc sáng tạo. Sự kết hợp hài hòa giữa các vấn đề phân tích chiến lược kết hợp với quá trình sáng tạo và thiết kế thương hiệu là việc làm bắt buộc đối với một quy trình chuyên nghiệp xác lập thương hiệu.

Xem tiếp

Luân chuyển công việc - công cụ phát triển nhân sự

Khi được hỏi lý do nào khiến một người có thể làm việc cả đời cho một công ty, một cựu lãnh đạo cao cấp của một tập đoàn đa quốc gia đang hoạt động thành công tại Việt Nam, lấy bản thân ra làm ví dụ cho câu trả lời của mình.

Xem tiếp

Chọn tư vấn sao cho khéo

Thời kì nào cũng vậy, doanh nghiệp đều có những khó khăn nhất định mà bản thân khó có thể tự tìm ra các giải pháp giải quyết, cũng như không có đủ thời gian và điều kiện để nhìn ra hết những ngóc ngách của vấn đề. Do vậy, ngoài những nỗ lực của bản thân, doanh nghiệp cũng cần có sự hỗ trợ từ phía các nhà tư vấn. Tuy nhiên, chọn được nhà tư vấn chuyên nghiệp, phù hợp để cùng doanh nghiệp đi đến thành công là điều không đơn giản.

Xem tiếp

Ôtô sắp hết thời ưu đãi thuế

Hết tháng 12, việc giảm một nửa thuế VAT và phí trước bạ đối với ôtô và linh kiện phụ tùng sẽ chấm dứt. Ngân sách đang gặp khó nên Bộ Tài chính không xem xét việc ưu ái tiếp đối với các mặt hàng này

Xem tiếp

Ký sự vượt khủng hoảng

Dưới đây là ký sự vượt khủng hoảng của một tập đoàn quốc tế hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ có trên 9.000 nhân viên với doanh thu 1 tỉ đô la Mỹ/năm. Người viết bài này đã may mắn tham gia vào vị trí tư vấn điều hành cho một số hành động trong kịch bản “vượt khủng hoảng để đón đầu hậu khủng hoảng” của tập đoàn này, xin chia sẻ một vài nét chính của câu chuyện với bạn đọc TBKTSG.

Xem tiếp

Nhận diện cơ hội trong kinh doanh

Trong thời kỳ kinh tế suy thoái, có nên đưa sản phẩm mới ra thị trường hay không? Làm thế nào để không chuốc lấy thất bại khi tung sản phẩm mới ra thị trường? Theo PGS.TS. Nguyễn Đình Thọ, giảng viên Đại học Kinh tế TPHCM, một trong những yếu tố không thể bỏ qua là phải tiến hành nghiên cứu thị trường trước khi triển khai ý tưởng

Xem tiếp

Mỏ neo của doanh nghiệp

Đã có nhiều bài viết trên mục Sổ tay quản trị bàn về việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Các bài viết này đều chỉ ra rằng, việc xác định các giá trị nền tảng của doanh nghiệp để phát triển văn hóa doanh nghiệp là việc không đơn giản và đòi hỏi nhiều công sức. Đây là việc của những người chủ doanh nghiệp, những người hiểu rõ và có định hướng rõ ràng cho doanh nghiệp trong ngắn hạn cũng như dài hạn. Bài viết dưới đây muốn thông qua hình ảnh cái mỏ neo, để trình bày thêm một cách nhìn về vấn đề xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

Xem tiếp

Họa viên kiến trúc

Nghề họa viên kiến trúc phù hợp với người có trình độ văn hóa hết lớp 11 trở lên. Người học sẽ được trang bị kiến thức về những nguyên tắc cơ bản trình bày bản vẽ nhà; đọc và phân tích bản vẽ kết cấu; lập dự toán công trình; ứng dụng các phần mềm đồ họa kiến trúc xây dựng trên máy tính...

Xem tiếp

Nghề 'nghe chửi'

Call Center đã có mặt ở Việt Nam 16 năm nay nhưng vẫn ít người biết nghề này. Người trong ngành tự gọi mình với cái hỗn danh nghề nghe chửi, nơi chịu áp lực lớn nhất trong ngành thông tin di động

Xem tiếp

Quản trị rủi ro đừng theo mốt

Hãy nói cho tôi biết bạn quản lý rủi ro ra sao, tôi sẽ nói ngân hàng bạn thế nào?” - Tiến sĩ S. L. Srinivasulu, Chủ tịch tập đoàn KESDEE Inc - nơi cung cấp các giải pháp học tập trực tuyến (e-learning) về tài chính có trụ sở tại California, Hoa Kỳ - nói như vậy để mở đầu câu chuyện về quản lý rủi ro trong ngân hàng với TBKTSG. Dù nền kinh tế thế giới đang hứng chịu hậu quả của sự “sơ suất” trong công tác quản lý rủi ro của các ngân hàng, song điều ông Srinivasulu muốn nói là: Hãy quay về những gì đơn giản nhất.

Xem tiếp